Từ ái và kham nhẫn Th.114 Tu tập tâm từ và giá trị tu tập Đoạn này là lối diễn đạt có tính kinh điển về phẩm tính của mettā, từ tâm, và thường được tụng, bằng tiếng Pāli, để tu tập phẩm tính này và tạo ra một sức …
Đọc thêmThích Trí Hải: Hồi ký thành lập Hội PGVN | Thời kỳ thứ sáu: Giáo Hội Tăng Già Việt Nam
Có người hỏi: Trong Tổng Hội Phật giáo Việt Nam đã có Tăng già rồi nhất là Viện Tăng thống đã giữ phần tối cao cho toàn thể Phật giáo, cùng chung một tôn chỉ, mục đích là hoằng dương Phật pháp giữ vững tinh thần dân tộc… sao lại …
Đọc thêmThích Nhất Hạnh | Làng Mai: Chung một cội nguồn | Honouring Family Ties
Kính thưa đại chúng, Hôm nay là ngày 29 tháng 7 năm 2001, chúng ta đang ở chùa Cam Lộ, xóm Hạ thuộc đạo tràng Mai Thôn. Cách đây chừng sáu năm, trong chuyến đi giảng dạy ở Ý, thầy có đi ngang qua một vùng đất trồng toàn …
Đọc thêmGS Nguyễn Xuân Thu: Chất lượng học tập dựa vào đầu ra?
Trước khi nói đến chất lượng đầu ra (learning outputs), thiết nghĩ chúng ta cần thảo luận qua hệ thống giáo dục dựa trên đầu vào (learning inputs). I. Chất lượng của đầu vào Hệ thống giáo dục cổ điển chú trọng vào chất lượng đầu vào (learning inputs) tức …
Đọc thêmBuddhism For Kids: BASIC BUDDHISM | FACTS ABOUT BUDDHISM FOR KIDS: How much do you know about Buddhism?
Learning about Buddhism can be fun and interesting. Facts about the Buddha’s family His father was King Suddhodhana, known as the White Rice King Queen Maya, his mother, died when he was five days old. His aunt Prajapati raised him. His wife was named Yashodhara. They had a son named …
Đọc thêmPhan Quỳnh Trâm: Thế nào thì gọi là thơ
Có lẽ thời điểm những câu “không phải thơ” xuất hiện nhiều nhất trong lịch sử văn học Việt Nam là vào thập niên 1930 trong cuộc tranh luận giữa Thơ Mới và thơ cũ. Cuộc tranh luận này kéo dài nhều năm và đã được nhiều người nhắc nhở, …
Đọc thêmKhantipalo | Chân Pháp dịch Việt: Đức Phật hiện thân hòa bình
Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammàsambudihassà. Những chữ tán tụng này được tìm thấy trong kinh bảo Pall cổ điển: Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammàsambuddhassà‘ti. Được dịch sang Việt ngữ như sau: Kính lễ Đức Thế Tôn, Ứng cúng, Chánh Biến Tri Hôm nay, vì sự gia tăng của ý thức …
Đọc thêmTuệ Nguyễn: Một vài vấn đề về Phật giáo, Kitô giáo và khoa học
1. Kinh Lăng Nghiêm và vũ trụ song song. Khái niệm về vũ trụ song song (hay đa vũ trụ) là giả thuyết về sự tồn tại của nhiều vũ trụ, trong đó có vũ trụ ta đang sống. Đây không phải là chuyện tưởng tượng của các nhà văn …
Đọc thêmTâm Minh Lê Đình Thám: Phật học thường thức
PHẬT HỌC THƯỜNG THỨC Tác giả: Tâm Minh Lê Ðình Thám __________________________________ Tủ Sách Phổ Hòa tái bản, 2019 Bìa và trình bày: Bodhi Media ISBN: 978-0-359-48389-1 LỜI TÁC GIẢ Chư Phật theo căn cơ của chúng sanh mà thuyết pháp. Căn cơ của chúng sanh có sai khác. …
Đọc thêmChân Văn Đỗ Quý Toàn (Đứng vững ngàn năm): Người Việt dùng chữ Hán
Nhiều người Việt tránh không muốn dùng các tiếng gốc Hán, vì muốn bảo vệ tiếng Việt thuần túy. Thực ra không cần. Chúng ta dùng nhiều từ Hán Việt thì cũng giống như đang mặc “quần áo Tây” hay thắt “cà vạt” kiểu Tây, không vì thế mà mình …
Đọc thêmThích Như Điển: Tổ Sư Khương Tăng Hội (?-280)
Cho đến ngày hôm nay hầu như những Sử gia Phật Giáo như Hòa Thượng Thích Mật Thể, Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Giáo sư Học giả Trí Siêu Lê Mạnh Thát v.v… đều công nhận Ngài Khương Tăng Hội là Sơ Tổ của Phật Giáo Việt Nam. Cùng thời …
Đọc thêmNguyên Giác: Bồ Đề Đạt Ma: Từ huyền thoại tới Tâm Kinh
Thiền Tông đầy những sương khói huyền thoại, ngay khởi đầu là nụ cười ngài Ca Diếp khi thấy Đức Phật cầm lên một bông hoa. Và rồi toàn bộ lịch sử Thiền, từ chiều dài hơn hai thiên niên kỷ cho tới chiều rộng lưu truyền sang nhiều quốc …
Đọc thêmThích Không Nhiên: Phật học viện Trung phần Hải Đức – Nha Trang, những chặng đường phát triển
Trong công cuộc chấn hưng Phật giáo diễn ra vào đầu thập niên 30 của thế kỷ 20, nhiệm vụ cấp bách hàng đầu được các nhà lãnh đạo Phật giáo xác định là phải tập trung đào tạo tăng tài, nhằm xây dựng một hàng ngũ tăng già có …
Đọc thêmJoel Magnuson | Willamette University | CJBS: Pragmatism, Institutionalism, and Buddhism: Toward a Synthesis for Socially Engaged Buddhist Economics
Willamette University Abstract Socially engaged Buddhism addresses a wide range of con- temporary social and environmental crises from a distinc- tively Buddhist perspective. Much of the emphasis on this approach is on changing individual habits of behaviour and less on changing social structures and even less on trans- forming economic …
Đọc thêm