PHẬT GIÁO VIỆT NAM
Đạo phong uy lực của Thầy bằng sự lão thật niệm Phật, dùng Đại bi Chuẩn đề, tọa thiền làm phương tiện trợ duyên.
Duyên khởi mà Long Thọ muốn nói chính là Niết-bàn tịch diệt, “Không diệt, không khởi”.
Kính lạy Thầy, bậc Thầy lớn của Phật Giáo Việt Nam, là nơi nương tựa của hàng tứ chúng.
Vi diệu thay Chánh Pháp từ phương Đông xa xôi đã đi vào vùng đất phương Tây, giống như những hạt giống trong gió rơi nhẹ nhàng trên mặt đất xa lạ.
Suốt một năm qua, kể từ ngày Thầy viên tịch, con không viết thêm một…
Di sản của Ngài để lại cho tứ chúng là gia tài Phật pháp với Bồ-đề nguyện, Bồ-đề hạnh và chí nguyện “Bỉ ký trượng phu ngã diệc nhĩ”.
Ủy ban Phiên dịch Trung ương phụng hành Phật sự theo sứ mệnh và trách nhiệm đã được ấn định trong Đề án phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam.
Kỷ niệm ngày lễ Tiểu Tường của Thầy để ôn lại hành trạng, sự nghiệp của Thầy, một thời hy hiến hết mình cho nhân loại, cho dân tộc, quê hương.
Lần này tôi được phước duyên đưa đón Hòa Thượng Thích Như Điển, Chủ Tịch Ủy Ban Phiên Dịch Trung Ương của GHPGVNTN do Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ thành lập trước khi Ngài viên tịch vào tháng 11 năm 2023.
Thầy Tuệ Sỹ thường dạy chúng tôi, muốn hiểu triết học Phật giáo cần hiểu thêm nền triết học phương Tây và phương Đông.
Trong nguồn pháp lạc vô biên của mùa tự tứ, Hội đồng Giáo phẩm Trung ương Viện Tăng thống GHPGVNTN kính nguyện: THẬP PHƯƠNG BẠC-GIÀ-PHẠM NHẤT LỘ NIẾT BÀN MÔN”.
Đức Thế tôn đản sinh giữa thế gian này là một đại nguyện, một sự hy sinh lớn đầy kham nhẫn, trí tuệ, từ bi, dũng lực.
Thay mặt Chính phủ và Nhân dân Hoa Kỳ, Ông Viên chức Chính trị của Tòa lãnh sự đã thêm một lần nữa phân ưu cùng GHPGVNTN trước sự viên tịch của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ,…
Y chỉ trên tinh thần Hiến chương GHPGVNTN, khâm thừa Quy chế Lược yếu, và các Quyết định của Trưởng lão Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, Chánh Thư Ký kiêm Xử lý Thường vụ Viện Tăng Thống ấn ký