Có người hỏi: Trong Tổng Hội Phật giáo Việt Nam đã có Tăng già rồi nhất là Viện Tăng thống đã giữ phần tối cao cho toàn thể Phật giáo, cùng chung một tôn chỉ, mục đích là hoằng dương Phật pháp giữ vững tinh thần dân tộc… sao lại …
Đọc thêmThích Như Điển: Tổ Sư Khương Tăng Hội (?-280)
Cho đến ngày hôm nay hầu như những Sử gia Phật Giáo như Hòa Thượng Thích Mật Thể, Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Giáo sư Học giả Trí Siêu Lê Mạnh Thát v.v… đều công nhận Ngài Khương Tăng Hội là Sơ Tổ của Phật Giáo Việt Nam. Cùng thời …
Đọc thêmThích Không Nhiên: Phật học viện Trung phần Hải Đức – Nha Trang, những chặng đường phát triển
Trong công cuộc chấn hưng Phật giáo diễn ra vào đầu thập niên 30 của thế kỷ 20, nhiệm vụ cấp bách hàng đầu được các nhà lãnh đạo Phật giáo xác định là phải tập trung đào tạo tăng tài, nhằm xây dựng một hàng ngũ tăng già có …
Đọc thêmThích Trí Hải: Hồi ký thành lập Hội PGVN | Thời kỳ thứ năm: Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam
Vấn đề thống nhất Phật giáo trong cả nước, tất cả những người có nhiệt tình vì Đạo khắp nơi đều mong muốn. Thời tiết nhân duyên đã tới, sự trao đổi giữa các tập đoàn Phật giáo đã thông cảm, việc trù bị đã sẵn sàng chu đáo. Ngày …
Đọc thêmThích Trí Hải: Hồi ký thành lập Hội PGVN | Thời kỳ thứ tư: Hội Phật Giáo Việt Nam
Công việc của Hội Bắc Kỳ Phật giáo vẫn hoạt động, báo Đuốc Tuệ và Tinh Tiến vẫn phát hành cho đến ngày Cách Mạng Tháng Tám. Sau Cách Mạng Tháng Tám, Chinh phủ ban hành sắc lệnh tất cả các hội và báo chí đã có từ trước đều …
Đọc thêmTrí Siêu Lê Mạnh Thát: Tuổi trẻ vua Trần Nhân Tông
CHƯƠNG II TUỔI TRẺ VUA TRẦN NHÂN TÔNG Nguồn tư liệu cho việc nghiên cứu cuộc đời và sự nghiệp của vua Trần Nhân Tông cơ bản như đã trình bày trên. Từ các nguồn tư liệu này, ta biết vua Trần Nhân Tông sinh vào ngày 11 tháng …
Đọc thêmThích Trí Hải: Hồi ký thành lập Hội PGVN | Thời kỳ thứ ba: Chùa Quán Sứ, Hội Bắc Kỳ Phật Giáo
Tùng thư đặt ở Hà Nam nhưng kinh, sách vẫn phải in trên Hà Nội. Thời gian này, chúng tôi thường đi lại luôn, thỉnh thoảng Thượng Tọa Thái Hòa đưa tôi vào thăm chùa Quán Sư – Hà Nội. Vị trụ trì ở đấy bấy giờ là sư thầy …
Đọc thêmThích Trí Hải: Hồi ký thành lập Hội Phật Giáo Việt Nam | Thời kỳ thứ hai: Phật học tùng thư
Hội họp, bàn bạc, trao đổi ý kiến với nhau một thời gian, chúng tôi quyết định thành lập “Phật học tùng thư”. Trước hết phiên dịch kinh sách ra quốc ngữ để ấn hành, truyền bá sâu rộng trong quần chúng. Sau khi được nhiều người hiểu biết tán …
Đọc thêmTrí Siêu Lê Mạnh Thát: Vua Trần Nhân Tông và cuộc chiến tranh vệ quốc năm 1288
CHƯƠNG IV VUA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ CUỘC CHIẾN TRANH VỆ QUỐC NĂM 1288 Ngày mùng 6 tháng 6 năm Ất Dậu (1285), vua Trần Nhân Tông khải hoàn về thủ đô Thăng Long. Chưa đầy hai tháng sau tức ngày 20 tháng 7, khi tập hợp được tất …
Đọc thêmThích Trí Hải: Hồi ký thành lập Hội Phật Giáo Việt Nam | Thời Kỳ Thứ Nhất: Lục Hòa Tịnh Lữ
“Vượt qua những trở ngại khó khăn để đạt tới kết quả như ý nếu không có chí kiên trì và lòng dũng cảm sẽ không thể nào đưa tới thành công được.” | Hòa Thượng Thích Trí Hải THAY LỜI TỰA Phật giáo và dân tộc như hình với bóng, …
Đọc thêmThích Tố Liên: Ký sự phái đoàn Phật giáo Việt Nam đi Tích Lan
1. DỰ HỘI NGHỊ PHẬT GIÁO THẾ GIỚI 10 giờ đêm ngày 23 tháng 5 năm 1950, chúng tôi ở chùa Đại Bồ Đề (Calcutta) ra trường bay Calcutta đã gặp một số cả Chư Tăng và thiện tín là mấy Phái đoàn Phật giáo các nước đi họp …
Đọc thêmThích Tố Liên: Ký sự phái đoàn Phật giáo Việt Nam đi Ấn Độ
1. DUYÊN KHỞI Ngày 23 tháng 5 năm 1950. Phủ Thủ Hiến Bắc Việt gửi công văn đến Hội Phật Giáo, yêu cầu cử lấy một vị Tăng sĩ gia nhập Phái đoàn Phật giáo Việt Nam sang Ấn Độ. Nguyên văn bức thư ấy như sau: Ký giả được …
Đọc thêmLê Mạnh Thát: Góp vào việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam thế kỷ thứ Năm
GÓP VÀO VIỆC NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM THẾ KỶ THỨ NĂM (Viết kỷ niệm 20 năm ngày thầy Mật Thể mất) LÊ MẠNH THÁT Nghiên cứu về lịch sử Phật giáo Việt nam thời kỳ du nhập, người ta nhận thấy một khiếm khuyết đáng …
Đọc thêmTrần Tiến Đạt: Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam giai đoạn đầu công nguyên đến thế kỷ X sau công nguyên
Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn và có ảnh hưởng nhất định đối với các vấn đề chính trị xã hội của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Phật giáo du nhập vào nước ta trong hoàn cảnh đất nước bị phương Bắc đô hộ, …
Đọc thêm