I. QUÁN SÁT ĐỂ THÀNH TỰU Chừng như vì không thể thấy biết biên tế của thế gian này, nên cũng không thể biết được đâu là giới hạn của đau khổ hay hạnh phúc của các chủng loại tồn tại trong đó. Hoặc cũng có thể nói, nếu không …
Đọc thêmĐạo Sinh: (LUẬN CÂU-XÁ) Chương 2a: Phân biệt các căn [Phần 4]
LUẬN CÂU-XÁ Nguyên tác Phạn ngữ Abhidharmakośa của Thế Thân Hán dịch Huyền Trang Việt dịch: Đạo Sinh –o0o– Chương 2a: Phân biệt căn Phần 4. Tất cả các pháp hữu vi đều có những tính chất không giống nhau, và sự sinh khởi của chúng cũng thế. Có phải chúng …
Đọc thêmLê Giang Trần: Sống tự do cho chính mình qua hành trình Thiền định
Theo truyền thuyết, “Tọa Thiền” (ngồi thiền) hay “Tham Thiền” là một tập quán đã có từ ngàn xưa của Ấn Độ. Các nhà chuyên gia học giả suy đoán và tin tưởng rằng trước khi sắc tộc Nhã Lợi An (người Arian) ở trung tâm Mông Cổ bỏ nơi …
Đọc thêmThích Nhất Hạnh | Trái tim của Bụt: Tu Phật học Phật
Bài 01 Tu Phật học Phật Hôm nay là ngày 21 tháng 11 năm 1993, chúng ta khai giảng khóa tu mùa Đông ở tại Xóm Hạ, Làng Hồng. Khóa học của chúng ta là Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhism). Tuy gọi là Căn Bản nhưng chúng ta phải …
Đọc thêmLưu Văn Vịnh: Hiền như Bụt
Từ tri thức tới trí tuệ là chặng đường luyện Tâm Bụt. Knowledge transcending to Wisdomis the fruit of Zen. Tĩnh lặng là bước đầu của tu tập. Silence is the first step of Buddhist learning. BUDDHIST PSYCHOTHERAPY BUDDHISM & PHYSICS VIETNAMESE BUDDHIST TRADITION. Từ điển chuyên khoa Triết học …
Đọc thêmThích Thiện Siêu: Quá trình hình thành Đại Tạng Kinh Hán văn
Kinh Phật đầu tiên được dịch từ Phạn văn sang Hán văn là kinh Tứ Thập Nhị Chương do hai cao tăng Ca-diếp-ma-đằng và Trúc-pháp-lan, người Tây Vực (vùng Trung Á ở phía Tây Trung Hoa) dịch vào năm 76 Tây lịch. Hay nói cách chính xác hơn là các …
Đọc thêmDẪN VÀO TUỆ GIÁC PHẬT: Giáo pháp chú trọng thực hành | Th.23 Pháp để thoát khổ chứ không phải để chấp chặt
Giáo Pháp Chú Trọng Thực Hành Th.23 Pháp để thoát khổ chứ không phải để chấp chặt Đoạn này giải thích rằng Pháp – giáo pháp, hành trì và kết quả chứng đắc – là để vượt qua ‘bờ-bên kia’, tức Niết-bàn, vượt thoát khổ, chứ không phải để bám …
Đọc thêm