Vào thời Lý (1009 – 1226), Kinh Kim Cang Bát Nhã đã ảnh hưởng rất lớn trong thời đại này. Các Thiền Sư đời Lý phần nhiều dựa vào giáo lý của kinh Kim Cang Bát Nhã để tu tập, hành đạo và độ đời. Vạn Hạnh Thiền Sư, theo …
Đọc thêmThích Thái Hòa: Giới thiệu phẩm vua Diệu Trang Nghiêm trong kinh Pháp Hoa
I – Ý NGHĨA VÀ DUYÊN KHỞI Phẩm này nói lên sự tích của Vua Diệu Trang Nghiêm là tiền thân của Bồ tát Hoa Đức. Và công hạnh chuyển hóa tà kiến đối với Vua Diệu Trang Nghiêm của Vương Hậu Tịnh Đức và hai hoàng tử là Tịnh …
Đọc thêmThích Tuệ Sỹ (Thắng Man giảng luận): Cứu cánh của Bồ tát đạo
III. THỰC CHẤT CỦA HẠNH PHÚC Chúng ta đã nói đến khát vọng muôn thuở của con người, nói đến nguồn xúc động của nó cũng chính là nguồn xúc động của Nhất thừa. Nhìn thẳng vào bản chất của nó, thì đấy là khát vọng hạnh phúc như là …
Đọc thêmThích Tuệ Sỹ: Cửa vào tuyệt đối
KINH: Bấy giờ, Duy-ma-cật nói với các Bồ-tát hiện diện: «Thưa các nhân giả, thế nào là Bồ-tát vào Pháp môn bất nhị? Mong các vị hãy tùy chỗ sở thích của mình mà trình bày.» (Duy-ma-cật sở thuyết, phẩm 9 “Nhập bất nhị pháp môn.”) I. NHẤT NGUYÊN TUYỆT ĐỐI Về …
Đọc thêmThích Phước An: Đức Phật với những người trẻ tuổi trong Kinh A Hàm
Mỗi khi đọc Lại-Tra-Hòa-La trong kinh Trung A Hàm[1]Trung A Hàm, toàn bộ 3 tập, Tuệ Sĩ dịch, NXB Phương Đông và thư quán Hương Tích phát hành 2009. thì lúc nào tôi cũng liên tưởng đến nhân vật Siddharta trong tác phẩm Câu Chuyện Dòng Sông (do Phùng Khánh …
Đọc thêmThích Tuệ Sỹ: Phát triển tâm từ
VĂN-THÙ hỏi Duy-ma-cật:[1]Duy-ma-cật sở thuyết (La-thập), Phẩm Quán chúng sinh (Vimalakīrtinirdeśa, Devatāparivartaḥ ṣaṣṭhaḥ) «Bồ tát nên quán sát chúng sanh như thế nào?» Duy-ma-cật đáp: «Như nhà ảo thuật quán sát con người ảo hóa do mình tạo ra; Bồ tát nên quán sát chúng sanh cũng như vậy. Cũng như …
Đọc thêmTuệ Sỹ: Thắng Man Giảng Luận ~ Cứu cánh của Bồ tát đạo
III. THỰC CHẤT CỦA HẠNH PHÚC Chúng ta đã nói đến khát vọng muôn thuở của con người, nói đến nguồn xúc động của nó cũng chính là nguồn xúc động của Nhất thừa. Nhìn thẳng vào bản chất của nó, thì đấy là khát vọng hạnh phúc như là …
Đọc thêmThích Tuệ Sỹ: Duy-ma-cật, về sự khai phát trí tuệ*
I. QUÁN SÁT ĐỂ THÀNH TỰU Chừng như vì không thể thấy biết biên tế của thế gian này, nên cũng không thể biết được đâu là giới hạn của đau khổ hay hạnh phúc của các chủng loại tồn tại trong đó. Hoặc cũng có thể nói, nếu không …
Đọc thêmThích Tuệ Sỹ: Văn-thù thăm bệnh
I. NGÔN NGỮ VÀ BIỂU TƯỢNG 1. THỰC TẠI VÔ NGÔN Không phải chỉ riêng thực tại được mô tả trong Duy-ma-cật là vô ngôn, mà tất cả khái niệm về thực tại được biểu hiện trong các kinh điển đều xuất phát từ tự thể phi ngôn thuyết. Sự im lặng của …
Đọc thêmThích Tuệ Sỹ: Duy-ma-cật với các đại thanh văn
I. NHỮNG HÌNH TƯỢNG MÂU THUẪN VÀ PHẢN DIỆN Trong Long Thọ bồ tát truyện,[1]T50n2047, tr.184b28. Hán dịch của Cưu-ma-la-thập, có một đoạn rất có ý nghĩa về mặt lịch sử đối với sự xuất hiện của Đại thừa: Long Thọ, sau khi xuất gia, đọc hết các Tam tạng của …
Đọc thêmThích Đức Thắng: Từ nghiệp cảm duyên khởi đến pháp giới duyên khởi
Sự hiện hữu hay hủy diệt của một thực tại giả hợp, chúng luôn luôn tùy thuộc vào nhân và duyên có được, từ nơi định luật vô thường khởi – diệt của nhân sinh và vũ trụ, đã nói lên tính dung thông vô ngại của nguyên lý Duyên …
Đọc thêmThích Tuệ Sỹ: Ý nghĩa đề kinh Kim Cang
Kinh Kim cang là một trong những bản kinh quan trọng và sớm nhất trong kinh điển Phật giáo Đại thừa. Ở đây, chúng ta sẽ trình bày ý nghĩa của đề kinh Kim cang từ nguyên gốc tiếng Phạn và từ được dịch sang tiếng Hán. Đề kinh Kim cang gồm hai phần. …
Đọc thêmThích Tuệ Sỹ: Đối biện Bồ-tát
I. DI-LẶC TRUYỀN THUYẾT Bồ-tát Di-lặc, hay Phật tương lai, vốn là hình ảnh rất quen thuộc không chỉ đối với Phật tử Đại thừa. Danh hiệu của Ngài cũng xuất hiện rất nhiều nơi trong kinh điển Pali. Kinh Chuyển luân vương nói:[1]Cakkavatti-suttam, D.iii. 76. Hán dịch tương đương, Trường A-hàm 6 (Chuyển …
Đọc thêm