LND: Giới học Phật chúng ta đã vốn quen thuộc với các ngôn ngữ Sanskrit,…
Browsing: Thích Nhuận Châu
LND: Theo khuynh hướng giới nghiên cứu đương thời, bài viết này đề cập đến…
GIỚI THIỆU KINH LĂNG-GIÀ Tài liệu tu học bậc Lực năm thứ 5 của GĐPTVN…
Từ khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam, chúng ta thấy rõ là bất…
1. DẪN NHẬP[1] Trần-na (Diṅnāga 陳 那, 480-530), luận sư nhân minh (logic) Phật giáo…
1. THỜI NIÊN THIẾU – ĐẾN LÔ SƠN Trúc Đạo Sinh, người họ Ngụy 魏,…
Tuệ Trung Thượng Sĩ (慧中上士), Thiền sư Việt Nam đời Trần (1230-1291) có viết trong…
Bài nầy sẽ khảo sát cách dùng những thuật ngữ tiếng Hán tương đương với sthavira (Sanskrit) và thera (Pāli) từ quan điểm lịch sử. Chúng ta đã quen với việc đồng nhất thuật ngữ sthavira với hệ phái ‘Tiểu thừa’ (Hīnayāna) duy nhất còn tồn tại của Phật giáo Ấn Độ, đó là truyền thống Theravāda.
Nhập Trung quán, là đi vào tinh thần Trung đạo, siêu việt các cực đoan có, không, như trong bài kệ Bát bất của Long Thụ. Đó cũng là tinh thần Bất nhị trong Kinh Duy-ma-cật, là Tịnh Phật quốc độ, thành tựu chúng sinh trong công hạnh của hàng Bồ-tát.
Đặt vấn đề có phải đạo Phật là một dạng của ‘Chủ thuyết hư vô thụ động’ có nghĩa là đặt vấn đề liệu summum bonum[1] của đạo Phật, có thể được hiểu là niết-bàn, có thể nằm trong ý nầy chăng?
NHẬP BỒ-ĐỀ HÀNH LUẬN Tác giả: TỊCH THIÊN (Śāntideva; 685-763) Tài liệu tu học dành cho Huynh…
NIETZSCHE VÀ ĐẠO PHẬT ROBERT G. MORRISON Oxford University Press, 1997 Thích Nhuận Châu dịch…
Góp phần bàn luận về ý nghĩa cầu siêu trong Phật giáo, nay xin dẫn Tương…
Du-già hành tông (Yogācāra) Phật giáo là một tông phái riêng biệt và quan trọng, thu hút sự chú ý của giới học giả Tây phương đầu tiên vào đầu thế kỷ XX.