Close Menu
Thư viện Phật ViệtThư viện Phật Việt
    Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest YouTube
    • Mục đích & Chủ trương
    • Tác giả
    • Liên lạc
    Facebook X (Twitter) Instagram YouTube
    Thư viện Phật ViệtThư viện Phật Việt
    • PHẬT HỌC
      • Đức Phật
        • Thánh đản
        • Thành đạo
      • Phật học phổ thông
      • Nghiên cứu
      • Giảng luận
      • Pháp thoại
      • Ứng dụng
      • Trích dẫn Phật pháp
    • KINH – LUẬT – LUẬN
      • Kinh
        • Giới thiệu kinh
        • Giảng giải
      • Luật
        • Luật học
      • Luận
    • PHẬT GIÁO VIỆT NAM
      • Lịch sử
      • Nhân vật
        • Chư Tôn đức
        • Cư sĩ hữu công
        • Tiểu sử
      • Sự kiện
      • Tưởng niệm
    • CHUYÊN ĐỀ
      • Dân tộc
      • Giáo dục
      • Khoa học
      • Xã hội
      • Triết học
      • Biên khảo
      • Phật giáo thế giới
      • Nhìn ra thế giới
      • Chuyên mục khác
    • TUỔI TRẺ
      • Đời sống
      • Hành trang
      • Gia đình Phật tử
    • VĂN HÓA
      • Xuân Vạn Hạnh
      • Quán Thế Âm
      • Kiết hạ
      • Vu Lan
      • Nghi lễ – Phong tục
      • Mỹ thuật – Kiến trúc
      • Âm nhạc
    • VĂN HỌC
      • Văn
      • Thơ
      • Truyện
      • Tùy bút
      • Phê bình
      • Giới thiệu – Điểm sách
    • PHẬT SỰ
      • Tin tức
    • THƯ VIỆN
      • Báo chí
        • Kỷ yếu
        • Tạp chí
        • Tập san
      • Sách
      • Tham luận
      • Luận văn
      • Tư liệu
      • Media
        • Audio – MP3
        • Video Clips
      • Hình ảnh
    • NGOẠI VĂN
      • General Buddhist Studies
      • Buddhism with Youth
      • Buddhist Education
      • Buddhist History
      • Buddhist Culture
      • Buddhist Literature
      • Buddhist Sociology
    Thư viện Phật ViệtThư viện Phật Việt
    Trang chủ » DẪN VÀO TUỆ GIÁC PHẬT: L.40 Chỉ cho một người giận dữ về lỗi của vị ấy

    DẪN VÀO TUỆ GIÁC PHẬT: L.40 Chỉ cho một người giận dữ về lỗi của vị ấy

    11/03/20216 Mins Read
    Dan vao tue giac
    Share
    Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email

    Điều phục và giáo hóa
    những người chống đối hoặc đe dọa

    L.40. Chỉ cho một người giận dữ về lỗi của vị ấy

    Ở đây, đức Phật đã điều phục một người nóng giận, khiến cho ông ấy xuất gia thọ giới, và sau đó chứng đạt giác ngộ.

    Bà-la-môn Akkosaka (Mạ Lỵ) thuộc dòng họ Bhāradvāja nghe đồn: ‘Người ta nói rằng có một bà-la-môn thuộc dòng họ Bhāradvāja đã xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình theo Sa-môn Gotama.’ Ông phẫn nộ, không hoan hỷ, đi đến chỗ Thế Tôn, phỉ báng và mạ lị Ngài bằng những lời ti tiện, thô lỗ.

    Khi ông mạ lị xong, Thế Tôn nói với ông: ‘Này bà-la-môn, ông nghĩ thế nào? Các thân hữu, thân tộc huyết thống, những người khách, có đến viếng thăm ông không?’ ‘Tôn giả Gotama, thỉnh thoảng họ có đến viếng thăm tôi.’ ‘Ông có chiêu đãi họ các thức ăn loại cứng, loại mềm và các loại gia vị không?’ ‘Tôn giả Gotama, thỉnh thoảng có.’

    ‘Nhưng nếu họ không nhận, vậy tức món ăn ấy về ai?’ ‘Nếu họ không nhận, các thức ăn ấy thuộc về tôi.’

    ‘Cũng vậy, này bà-la-môn, chúng tôi là những người không phỉ báng ai, không mạ lị ai. Chúng tôi không nhận của ông những lời phỉ báng, mạ lị, mà ông đổ dồn vào chúng tôi. Này bà-la-môn, những lời ấy trở lại thuộc về ông! Này bà-la-môn, nó trở lại thuộc về ông! Này bà-la-môn, ai phỉ báng trở lại người phỉ báng, mạ lị trở lại người mạ lị, mắng nhiếc trở lại người mắng nhiếc, như vậy, người ấy được xem là đã trao đổi, chia phần với ông. Nhưng chúng tôi không trao đổi, chia phần những thứ ấy với ông, thế thì, này bà-la-môn, những  thứ ấy trở lại thuộc về ông! Này bà-la-môn, nó trở lại thuộc về ông!

    (Akkosaka): ‘Vua và quần thần của vua đều biết rằng Sa-môn Gotama là vị A-la-hán, tuy vậy Tôn giả Gotama đã phẫn nộ.’ (Đức Phật): Sao giận người không giận, sống chánh mạng, điều phục; bằng chánh trí, giải thoát, như vậy sống tịch tĩnh? Người giận, giận đáp trả, giận mình, do vậy thành tệ hại. Người giận không giận trả, chiến thắng trận khó thắng. Người hành lợi cả hai, cho mình, cho người khác, biết kẻ thù giận dữ, vẫn niệm tĩnh an bình. Khi chữa được cả hai, cho mình, cho người khác, người nghĩ rằng Ta ngu, là người kém trong Pháp.

    Khi được nghe điều này, bà-la-môn Akkosaka dòng họ Bhāradvāja bạch Thế Tôn: ‘Thật vi diệu thay, Tôn sư Gotama! Thật vi diệu thay, Tôn sư Gotama! Tôn sư Gotama, như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho kẻ lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đã được Tôn sư Gotama bằng nhiều phương tiện khai thị, giải thích. Vậy nay con xin quy y Tôn sư Gotama, quy y Pháp và quy y tỳ-kheo Tăng. Mong Tôn giả Gotama cho con được xuất gia theo Thế Tôn, cho con được thọ đại giới.’

    Akkosa Sutta: Saṃyutta-nikāya I.161–163 <347–349>, dịch Anh G.A.S.

    Taming and teaching those
    who resisted or threatened him

    L.40 Showing an angry man the error of his ways

    Here the Buddha tames a bad tempered man, such that he goes on to ordain, and later attains awakening.

    Akkosaka (Abusive), a brahmin of the Bhāradvāja clan, heard: ‘It is said that a brahmin of the Bhāradvāja clan has gone forth from the household life into homelessness under the renunciant Gotama.’ Angry and displeased, he approached the Blessed One and abused and reviled him with rude, harsh words.

    When he had finished speaking, the Blessed One said to him: ‘Brahmin, what do you think? Do your friends and colleagues, kinsmen and relatives, as well as guests come to visit you?’ ‘Venerable Gotama, sometimes they come to visit me.’ ‘Do you then offer them some food or a meal or a snack?’ ‘Venerable Gotama, sometimes I do.’ ‘But if they do not accept it from you, then to whom does the food belong?’ ‘If they do not accept it from me, then the food still belongs to us.’

    ‘Brahmin, so too, we who do not abuse anyone, who do not scold anyone, who do not rail against anyone, refuse to accept from you the abuse and scolding and tirade you let loose at us. Brahmin, it still belongs to you! Brahmin, it still belongs to you!

    Brahmin, one who abuses his own abuser, who scolds the one who scolds him, who rails against the one who rails at him, he is said to partake of the meal, to enter upon an exchange. But we do not partake of the meal; we do not enter upon an exchange. Brahmin, it still belongs to you! Brahmin, it still belongs to you!’

    (Akkosaka:) ‘The king and his retinue understand the renunciant Gotama to be an arahant,

    yet the Venerable Gotama still gets angry.’

    (The Buddha:) How can anger arise in one who is angerless, in the tamed living calmly, in one liberated by perfect knowledge, in the stable one who abides in peace?

    One who repays an angry man with anger thereby makes things worse for himself. Not repaying an angry man with anger, one wins a battle hard to win.

    One practices for the welfare of both, one’s own and the other’s, when, knowing that one’s foe is angry, one mindfully maintains his peace.

    When one achieves the cure of both oneself and the other, people who think one a fool are unskilled in Dhamma.

    When this was said, the brahmin Akkosaka of the Bhāradvāja clan said to the Blessed One; ‘Magnificent, Master Gotama! Magnificent, Master Gotama! The Dhamma has been made clear in many ways by Master Gotama, as though he were turning the right way up what had been turned upside down, revealing what was hidden, showing the way to one who was lost, or holding up a lamp in the dark for those with eyesight to see visible forms. I go for refuge to the Master Gotama, and to the Dhamma, and to the Sangha of monks. May I receive the going forth under Master Gotama, may   I receive higher ordination?

    Akkosa Sutta: Saṃyutta-nikāya I.161–163 <347–349>, trans. G.A.S.

    dvtgp l.40 chi cho mot nguoi gian du ve loi cua vi ay

    ________________________

    THỈNH SÁCH
    PHẬT ĐIỂN PHỔ THÔNG
    DẪN VÀO TUỆ GIÁC PHẬT

    Chủ Biên:
    LÊ MẠNH THÁT | TUỆ SỸ

    logo HTPV

    Dẫn vào tuệ giác Phật
    Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email
    Previous ArticleĐăng Điền: Để ngôi chùa trở nên hấp dẫn hơn với giới trẻ
    Next Article Minh Tánh Nguyễn Duy Nhiên: Tuổi trẻ và tu học

    Bài viết liên quan

    Võ Quang Nhân dịch: Tinh hoa triết học Phật giáo Ấn-độ – Xác lập yếu nghĩa giảng luận

    25/11/2023

    HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    30/10/2023

    HT Thích Tuệ Sỹ: Tựa “Tìm hiểu Trung Luận – Nhận Thức và Không Tánh” của GS. Hồng Dương Nguyễn Văn Hai

    26/10/2023
    Add A Comment

    Leave A Reply Cancel Reply

    Bài mới

    Võ Quang Nhân: Khảo luận Nālandā: Truyền Thừa, Truyền Nhân và Giáo Pháp (PDF)

    02/12/2023

    Tâm Huy Huỳnh Kim Quang: Xưng tán Ân Sư, Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ

    02/12/2023

    Điện Phân Ưu về sự viên tịch của Trưởng Lão Hoà Thượng Thích Tuệ Sỹ

    01/12/2023

    Nguyệt san Chánh Pháp số 145 | tháng 12.2023

    01/12/2023

    Tiểu Lục Thần Phong: 15 bài thơ dâng Thầy

    01/12/2023

    Từ Niệm: Người đi

    01/12/2023

    Hội Thân Hữu Già Lam: Điện thư phân ưu Tang lễ Trưởng lão HT Thích Tuệ Sỹ

    29/11/2023

    Thích Nguyên Hiền: Kính dâng Tuệ Sỹ Thượng Nhân

    29/11/2023

    Thích Thanh Thắng: Tuệ Sỹ – Thượng sĩ, Thầy ơi!

    29/11/2023

    Thị Nghĩa Trần Trung Đạo: Ôn ra đi để lại nụ cười

    29/11/2023
    Mạng xã hội
    • Facebook
    • Twitter
    • Pinterest
    • Instagram
    • YouTube
    • Soundcloud
    Website Phật giáo

    Hội Đồng Hoằng Pháp | GHPGVNTN

    Phật Giáo Úc Châu

    Viên Giác Pagoda

    Quảng Ðức Homepage

    Thư Viện Hoa Sen

    Pháp Tạng Phật Giáo Việt Nam

    Làng Mai

    Hoa Vô Ưu

    Hương Tích Phật Việt

    GÐPT/VN Trên Thế Giới

    GÐPT Việt Nam

    Sen Trắng | Đạo tràng Lam viên bốn phương

    © Copyright 2023, ThuVienPhatViet.Com. All Rights Reserved
    • Mục đích & Chủ trương
    • Tác giả
    • Liên lạc

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

    Go to mobile version