Close Menu
Thư viện Phật ViệtThư viện Phật Việt
    Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest YouTube
    • Mục đích & Chủ trương
    • Tác giả
    • Liên lạc
    Facebook X (Twitter) Instagram YouTube
    Thư viện Phật ViệtThư viện Phật Việt
    • PHẬT HỌC
      • Đức Phật
        • Thánh đản
        • Thành đạo
      • Phật học phổ thông
      • Nghiên cứu
      • Giảng luận
      • Pháp thoại
      • Ứng dụng
      • Trích dẫn Phật pháp
    • KINH – LUẬT – LUẬN
      • Kinh
        • Giới thiệu kinh
        • Giảng giải
      • Luật
        • Luật học
      • Luận
    • PHẬT GIÁO VIỆT NAM
      • Lịch sử
      • Nhân vật
        • Chư Tôn đức
        • Cư sĩ hữu công
        • Tiểu sử
      • Sự kiện
      • Tưởng niệm
    • CHUYÊN ĐỀ
      • Dân tộc
      • Giáo dục
      • Khoa học
      • Xã hội
      • Triết học
      • Biên khảo
      • Phật giáo thế giới
      • Nhìn ra thế giới
      • Chuyên mục khác
    • TUỔI TRẺ
      • Đời sống
      • Hành trang
      • Gia đình Phật tử
    • VĂN HÓA
      • Xuân Vạn Hạnh
      • Quán Thế Âm
      • Kiết hạ
      • Vu Lan
      • Nghi lễ – Phong tục
      • Mỹ thuật – Kiến trúc
      • Âm nhạc
    • VĂN HỌC
      • Văn
      • Thơ
      • Truyện
      • Tùy bút
      • Phê bình
      • Giới thiệu – Điểm sách
    • PHẬT SỰ
      • Tin tức
    • THƯ VIỆN
      • Báo chí
        • Kỷ yếu
        • Tạp chí
        • Tập san
      • Sách
      • Tham luận
      • Luận văn
      • Tư liệu
      • Media
        • Audio – MP3
        • Video Clips
      • Hình ảnh
    • NGOẠI VĂN
      • General Buddhist Studies
      • Buddhism with Youth
      • Buddhist Education
      • Buddhist History
      • Buddhist Culture
      • Buddhist Literature
      • Buddhist Sociology
    Thư viện Phật ViệtThư viện Phật Việt
    Trang chủ » Đạo Sinh dịch Việt (Lời khuyên của Padmasambhava): Quy y Pháp, nguyện không quy y ngoại đạo tà giáo

    Đạo Sinh dịch Việt (Lời khuyên của Padmasambhava): Quy y Pháp, nguyện không quy y ngoại đạo tà giáo

    03/06/20214 Mins Read
    PADMASAMBHAVA
    Share
    Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email

    ĐỆ TỬ QUY Y PHÁP, NGUYỆN ĐỜI ĐỜI KIẾP KIẾP KHÔNG QUY Y NGOẠI ĐẠO TÀ GIÁO!
    LỜI KHUYÊN CỦA PADMASAMBHAVA (08)
    NAMO GURU DEVA DAKINI HUNG

     

    Quý vị có thể cỡi một con ngựa giống tú lệ nhất, nhưng nếu không nhận ra niềm phúc lạc vĩ đại trong chính bản thân mình thì quý vị vẫn không thoát được những thống khổ của sinh tử luân hồi. Vì thế hãy kiếm tìm thể tính của niềm phúc lạc vĩ đại này!

    Tấm thân của quý vị có thể tráng lệ như một vị thần, nhưng nếu không trang sức bằng các phẩm tính tối thượng của Phật quả thì tấm thân này vẫn không khuyến dụ được Thần Chết. Vì thế hãy tự trang sức bằng phẩm hạnh cao tột của các bậc chiến thắng!

    Nếu không tìm kiếm sự gia hộ từ thầy mình và Tam Bảo thì không gì có thể cứu được quý vị khỏi cuộc tấn công của các cảm xúc phiền não. Vì thế hãy tìm cầu sự gia bị từ vị thầy dẫn dắt và Ba Ngôi Báu!

    Nếu không ý thức được tâm mình chính là tâm giác ngộ, quý vị sẽ bị vô số ý niệm lường gạt. Vì thế hãy thực chứng tâm mình chính là tâm Phật!

    Nói tóm lại, vô số những đeo đuổi thế tục của quý vị, vốn không phải là nhân duyên đưa đến giải thoát hay giác ngộ viên mãn, không chỉ vô dụng, mà còn tạo thêm thống khổ trong luân hồi sinh tử. Vì thế, điều quan yếu là hãy nỗ lực hết mình với tất cả trái tim và tinh thần trong suy nghĩ, nói năng và hành động, để tựu thành giác ngộ vô thượng!

    Xin quý vị hãy lắng nghe một lần nữa! Lý do tại sao con người không chịu quay lưng với những đeo đuổi thế tục là vì họ không hiểu được nhân-quả và các tính chất của sinh tử luân hồi. Nguyên nhân dẫn đến sinh tử luân hồi là vì không buông bỏ được sự đeo bám, chấp chặt nhị nguyên về thực thể của tự ngã. Bởi vì trong trạng thái giác ngộ của tâm thì tự ngã và các hiện thể khác chỉ là một, cho nên những người nào phân biệt sự khác nhau giữa tự & tha thì không thể biết được điều này! Bởi vì mỗi một tồn tại trong ba cõi, tồn tại này nối tiếp tồn tại khác, đều là cha mẹ thân thương của quý vị, cho nên những ai xem người khác là kẻ thù hay người thân thảy đều mê muội trước điều này!

    Đạo Sinh dịch Việt

    [box type=”shadow” align=”” class=”” width=””]
    [dropcap]“[/dropcap]You may ride the finest stallion, but unless you discover the great bliss within yourself, it will not let you escape the miseries of samsara. So seek the nature of great bliss!

    Your body may be as magnificent as a god, but unless you adorn yourself with the superior qualities of buddhahood, it will not seduce the Demon of Death. So adorn yourself with the eminent virtues of the victorious ones!

    Unless you seek protection from your master and the Three Jewels, nothing can save you from the attacks of disturbing emotions. So seek protective escort from the guru and the Three Jewels!

    Unless you realize that your own mind is the buddha, you will be deceived by the multitude of conceptual thoughts. So realize that your own mind is the buddha!

    In short, your numerous worldly pursuits that are not causes for liberation or omniscient enlightenment will, in addition to being futile, only cause further samsaric misery. So it is essential to exert yourself, heart and soul and in thought, word, and deed, in accomplishing the unexcelled enlightenment!

    Listen once again! The reason why people don’t turn their minds away from worldly pursuits is because they don’t understand cause and effect and the characteristics of samsara. The cause of samsara is failing to abandon the dualistic fixation on a self-entity. Since within the awakened state of mind, self and other beings are one, people who discriminate between self and other have no sense! Since each and every being of the three realms, one after the other, have been your loving parents, people who regard others as either enemy or friend have no sense!
    ~ Advice from the Lotus-Born, Vol. I[/box]

    Đạo Sinh Padmasambhava
    Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email
    Previous ArticleThích Minh Tâm (Tùng Sơn): Cư sĩ Phật tử cần biết
    Next Article Chân Văn Đỗ Quý Toàn (Đứng vững ngàn năm): Sức mạnh của người phương Nam

    Bài viết liên quan

    Võ Quang Nhân dịch: Tinh hoa triết học Phật giáo Ấn-độ – Xác lập yếu nghĩa giảng luận

    25/11/2023

    Đạo Sinh: (LUẬN CÂU-XÁ) Chương 3: Phân biệt giới [Phần 10]

    08/11/2023

    HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    30/10/2023
    Add A Comment

    Leave A Reply Cancel Reply

    Bài mới

    Võ Quang Nhân: Khảo luận Nālandā: Truyền Thừa, Truyền Nhân và Giáo Pháp (PDF)

    02/12/2023

    Tâm Huy Huỳnh Kim Quang: Xưng tán Ân Sư, Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ

    02/12/2023

    Điện Phân Ưu về sự viên tịch của Trưởng Lão Hoà Thượng Thích Tuệ Sỹ

    01/12/2023

    Nguyệt san Chánh Pháp số 145 | tháng 12.2023

    01/12/2023

    Tiểu Lục Thần Phong: 15 bài thơ dâng Thầy

    01/12/2023

    Từ Niệm: Người đi

    01/12/2023

    Hội Thân Hữu Già Lam: Điện thư phân ưu Tang lễ Trưởng lão HT Thích Tuệ Sỹ

    29/11/2023

    Thích Nguyên Hiền: Kính dâng Tuệ Sỹ Thượng Nhân

    29/11/2023

    Thích Thanh Thắng: Tuệ Sỹ – Thượng sĩ, Thầy ơi!

    29/11/2023

    Thị Nghĩa Trần Trung Đạo: Ôn ra đi để lại nụ cười

    29/11/2023
    Mạng xã hội
    • Facebook
    • Twitter
    • Pinterest
    • Instagram
    • YouTube
    • Soundcloud
    Website Phật giáo

    Hội Đồng Hoằng Pháp | GHPGVNTN

    Phật Giáo Úc Châu

    Viên Giác Pagoda

    Quảng Ðức Homepage

    Thư Viện Hoa Sen

    Pháp Tạng Phật Giáo Việt Nam

    Làng Mai

    Hoa Vô Ưu

    Hương Tích Phật Việt

    GÐPT/VN Trên Thế Giới

    GÐPT Việt Nam

    Sen Trắng | Đạo tràng Lam viên bốn phương

    © Copyright 2023, ThuVienPhatViet.Com. All Rights Reserved
    • Mục đích & Chủ trương
    • Tác giả
    • Liên lạc

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

    Go to mobile version