Theo tập truyền, mỗi lần họp mặt của tổ chức Gia đình Phật tử, chúng ta thường mượn pháp hiệu một cao tăng với ít nhiều tâm trạng hướng về và gửi gắm. Quy ngưỡng để tìm ra từ sự nghiệp cống hiến của một bậc chân tu những giá …
Đọc thêmThích Nguyên Tạng: Mừng xuân Di Lặc
Hằng năm, cứ mỗi độ xuân về, mọi người dân Việt ở bất cứ nơi đâu trên địa cầu này cũng đều nô nức, hân hoan chào đón mùa xuân nhân loại, hay còn gọi là Tết Nguyên Đán. Nguyên là khởi đầu, Đán là buổi sáng ban mai. Tết …
Đọc thêmThích Như Điển: Đức chúng như hải
Bốn chữ nầy dịch ra tiếng Việt có nghĩa là: “Cái Đức của chúng Tăng giống như biển cả“. Vậy cái Đức đó là gì? Và làm thế nào để có được cái Đức ấy? Đức tuy không có hình tướng nhưng tại sao có thể so sánh rộng và …
Đọc thêmThích Thái Hòa: Xin chào nguyên xuân!
Mắt ta bị bệnh, ta nhìn muôn vật bị nhòe, khiến ta không gọi đúng tên của muôn vật mà ta muốn gọi. Ta cứ gọi hoài, nhưng chẳng có vật nào lên tiếng với ta. Ta bắt đầu thất vọng và buồn chán, chất liệu buồn chán của những …
Đọc thêmThích Nguyên Siêu: Văn hóa dân tộc và dòng sinh mệnh Phật giáo Việt Nam
Mở đầu cuốn Lịch Sử Dân Tộc Việt Nam, Quyển 1, nhà sử học Phạm Cao Dương viết: Dù sống tản mác ở bất cứ phương trời nào, trong bất cứ quốc gia nào hay ở chính quốc, người Việt Nam đều thuộc về một dân tộc thuần nhất, có …
Đọc thêmThích Phước An: Cuối năm đọc “Những ngày hoang vu” của Nguyễn Đức Sơn
Đối với tôi, cái hấp dẫn nhất trong thế giới thơ văn của Nguyễn Đức Sơn, có lẽ là cái hình ảnh bất lực của chính ông một mình lầm lũi bước đi tìm kiếm một cái gì chưa có tên gọi trên cuộc đời này. Trong bài thơ có …
Đọc thêmThích Đức Thắng: Ẩn dụ một đóa mai
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết, Ngoài sân đêm trước một đóa mai. Sự hiện hữu đột biến phản diện của một đóa mai đã đánh lay tâm thức của người đọc một cách bất ngờ, tạo ra một mối nghi tình cho hành giả, trong hai câu song …
Đọc thêm