Thư viện Phật ViệtThư viện Phật Việt
    Facebook Twitter Instagram Pinterest YouTube
    • Mục đích & Chủ trương
    • Tác giả
    • Liên lạc
    Facebook Twitter Instagram YouTube
    Thư viện Phật ViệtThư viện Phật Việt
    • PHẬT HỌC
      • Đức Phật
        • Thánh đản
        • Thành đạo
      • Phật học phổ thông
      • Nghiên cứu
      • Giảng luận
      • Pháp thoại
      • Ứng dụng
      • Trích dẫn Phật pháp
    • KINH – LUẬT – LUẬN
      • Kinh
        • Giới thiệu kinh
        • Giảng giải
      • Luật
        • Luật học
      • Luận
    • PHẬT GIÁO VIỆT NAM
      • Lịch sử
      • Nhân vật
        • Chư Tôn đức
        • Cư sĩ hữu công
        • Tiểu sử
      • Sự kiện
      • Tưởng niệm
    • CHUYÊN ĐỀ
      • Dân tộc
      • Giáo dục
      • Khoa học
      • Xã hội
      • Triết học
      • Biên khảo
      • Phật giáo thế giới
      • Nhìn ra thế giới
    • TUỔI TRẺ
      • Đời sống
      • Hành trang
      • Gia đình Phật tử
    • VĂN HÓA
      • Xuân Vạn Hạnh
      • Quán Thế Âm
      • Kiết hạ
      • Vu Lan
      • Nghi lễ – Phong tục
      • Mỹ thuật – Kiến trúc
      • Âm nhạc
    • VĂN HỌC
      • Văn
      • Thơ
      • Truyện
      • Tùy bút
      • Phê bình
      • Điểm sách
    • PHẬT SỰ
      • Tin tức
    • THƯ VIỆN
      • Báo chí
        • Kỷ yếu
        • Tạp chí
        • Tập san
      • Sách
      • Tham luận
      • Luận văn
      • Tư liệu
      • Media
        • Audio – MP3
        • Video Clips
      • Hình ảnh
    • NGOẠI VĂN
      • General Buddhist Studies
      • Buddhism with Youth
      • Buddhist Education
      • Buddhist History
      • Buddhist Culture
      • Buddhist Literature
      • Buddhist Sociology
    Thư viện Phật ViệtThư viện Phật Việt
    Home»PHẬT HỌC»DẪN VÀO TUỆ GIÁC PHẬT: Những tháng cuối cùng của Đức Phật I L.69 Phật nhập Niết-bàn
    PHẬT HỌC

    DẪN VÀO TUỆ GIÁC PHẬT: Những tháng cuối cùng của Đức Phật I L.69 Phật nhập Niết-bàn

    27/03/20214 Mins Read
    Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Email
    buddha 5
    Share
    Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email

    dvtgp l 69 nhung thang cuoi cung cua duc phat

    Những tháng cuối cùng của Đức Phật

    L.69 Phật nhập Niết-bàn

    Sau khi nói giáo huấn tối hậu, Phật lần lượt nhập các định: từ sơ thiền (jhāna), rồi đến thiền thứ hai, thứ ba và thứ tư (xem *Th.140); tiếp theo nhập bốn định vô sắc (xem *Th.142) – không vô biên, thức vô biên, vô sở hữu xứ và phi tưởng phi phi tưởng xứ – tột cùng là tưởng thọ diệt. Rồi lần lượt xuất và nhập trở lại các định và thiền cho đến sơ thiền, từ đó lần lượt xuất và nhập trở lại lên đến thiền thứ tư, đây là thiền mà y chỉ trên đó trước đây Ngài thành Chánh giác. Nay cũng y chỉ thiền thứ tư này Phật nhập Niết-bàn.

    Xuất tứ thiền, trực tiếp không gián cách, Thế Tôn nhập vô dư y Bát-niết-bàn.

    Khi Thế Tôn nhập Niết-bàn, cùng lúc ấy đại địa chấn động,…

    Phạm thiên Sahampati[1]Về vị này, xem *L.19 và 25. xướng lên bài kệ này: Thân giả hợp trên đời, cuối cùng đều xả bỏ, Đức Đạo Sư cũng vậy, đấng tuyệt luân trên đời, Như Lai, đại oai lực, chánh giác cũng diệt độ.

    Khi Thế Tôn nhập diệt, cùng lúc ấy, Thiên chủ Sakka[2]Về vị này, xem *L.2, 31, 33, 36 và *Th.34 và 38. xướng lên bài kệ này: Các hành là vô thường, Có sanh phải có diệt.

    Sau khi sanh, chúng diệt, Tịch diệt là an lạc.

    Khi Thế Tôn diệt độ, cùng lúc ấy, tôn giả Ānanda xướng lên bài kệ này:[3]Bài kệ này không có trong Mahā-parinibbāna Sutta, nhưng có một đoạn tương đương trong Saṃyutta-nikāya I.157–59 <340–342>.
    Bấy giờ thật kinh sợ, thật lông tóc dựng ngược,
    Đấng Sắc tướng thù thắng, đấng Chánh giác nhập diệt.

    Khi Thế Tôn nhập Niết-bàn, cùng lúc ấy tôn giả Anuruddha thốt lên bài kệ này:
    Không thở ra thở vào, như vậy tâm trụ định,
    Bất động, hướng tịch tĩnh, Mâu-ni nhập Niết-bàn. Với tâm không co rút, nhẫn thọ mọi cảm thọ, Như dập tắt ánh đèn, Niết-bàn, tâm giải thoát.

    Mahā-parinibbāna Sutta: Dīgha-nikāya II.156–157, dịch Anh G.A.S.

    The last months of the Buddha’s life

    L.69 The Buddha’s passing away

    After his last words, the Buddha goes through a series of meditative states: from the first meditative absorption (jhāna) to the second, third and fourth of these (see *Th.140); then through the four formless states (see *Th.142) – the spheres of infinite space, infinite consciousness, nothingness, and neither-perception nor-non-perception – then to the state of the cessation of perception and feeling. He then goes back down through all these states to the first absorption, then back up to the fourth absorption, from which he had attained awakening. Having demonstrated full self-mastery, he then passed away.

    Having emerged from the fourth meditative absorption, immediately after this the Blessed One directly attained final nirvana.

    When the Blessed One attained final nirvana, simultaneously with his final nirvana, Brahmā

    Sahampati[4]On whom, see *L.19 and 25. recited this verse:
    All beings in the world will finally lay the body down,
    Since such a one as the teacher, the peerless person in the world,
    The Tathāgata, one endowed with powers, the awakened one, attained final nirvana.

    When the Blessed One attained final nirvana, simultaneously with his final nirvana, Sakka[5]On whom, see *L.2, 31, 33, 36 and *Th.34 and 38. the king of gods recited this verse:
    Impermanent indeed are conditioned things, Their nature is to arise and decay.

    Having arisen, they cease:
    Happy is their stilling.

    When the Blessed One attained final nirvana, simultaneously with his final nirvana,

    Venerable Ānanda recited this verse:[6]This verse is not in the Mahā–parinibbāna Sutta, but in an equivalent passage at Saṃyutta-nikāya I.157–59 <340– 342>.
    Then there was terror, then there was trepidation,

    When the awakened one who is perfect in all excellent qualities attained final nirvana.

    When the Blessed One attained final nirvana, simultaneously with his final nirvana, Venerable Anuruddha recited these verses:
    There was no more in-and-out breathing in the stable one of steady mind When unstirred, bent on peace, the one with vision attained final nirvana. With unshrinking mind he endured the pain;

    Like the quenching of a lamp was the deliverance of the mind.

    Mahā-parinibbāna Sutta: Dīgha-nikāya II.156–157, trans. G.A.S.

    ________________________

    THỈNH SÁCH
    PHẬT ĐIỂN PHỔ THÔNG
    DẪN VÀO TUỆ GIÁC PHẬT

    Chủ Biên:
    LÊ MẠNH THÁT | TUỆ SỸ

    logo HTPV

     [+]

    References
    ↑1 Về vị này, xem *L.19 và 25.
    ↑2 Về vị này, xem *L.2, 31, 33, 36 và *Th.34 và 38.
    ↑3 Bài kệ này không có trong Mahā-parinibbāna Sutta, nhưng có một đoạn tương đương trong Saṃyutta-nikāya I.157–59 <340–342>.
    ↑4 On whom, see *L.19 and 25.
    ↑5 On whom, see *L.2, 31, 33, 36 and *Th.34 and 38.
    ↑6 This verse is not in the Mahā–parinibbāna Sutta, but in an equivalent passage at Saṃyutta-nikāya I.157–59 <340– 342>.
    Dẫn vào tuệ giác Phật
    Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email
    Previous ArticleThích Quảng Độ (Tâm thư 15): Ước nguyện Tăng già hòa hợp
    Next Article Buddhism For Kids: BASIC BUDDHISM | FACTS ABOUT BUDDHISM FOR KIDS: Introduction to Buddhism

    Bài viết liên quan

    Thích Nhuận Thịnh: Mối liên hệ giữa nền văn học Avadāna và các kinh Đại thừa

    16/05/2022

    Nguyên Giác: Đức Phật ra đời, như mặt trời chói sáng

    16/05/2022

    Hạnh Phương: Nơi ngài đến

    14/05/2022
    Add A Comment

    Leave A Reply Cancel Reply

    Bài mới

    Thích Nhuận Thịnh: Mối liên hệ giữa nền văn học Avadāna và các kinh Đại thừa

    16/05/2022

    James Blumenthal: The Ever-Changing Forms of Buddhism

    16/05/2022

    Tâm Quảng Nhuận dịch Việt: Các hình thức luôn thay đổi của Phật giáo

    16/05/2022

    Nguyên Giác: Đức Phật ra đời, như mặt trời chói sáng

    16/05/2022
    Mạng xã hội
    • Facebook
    • Twitter
    • Pinterest
    • Instagram
    • YouTube
    • Soundcloud
    Website Phật giáo

    Hội Đồng Hoằng Pháp | GHPGVNTN

    Viên Giác Pagoda

    Quảng Ðức Homepage

    Phật Giáo Úc Châu

    Thư Viện Hoa Sen

    Thư Viện Số Hóa Kinh Sách

    Pháp Tạng Phật Giáo Việt Nam

    Làng Mai

    Hoa Vô Ưu

    Hương Tích Phật Việt

    Rộng Mở Tâm Hồn

    GÐPT/VN Trên Thế Giới

    GÐPT Việt Nam

    Sen Trắng | Đạo tràng Lam viên bốn phương

    © Copyright 2022, ThuVienPhatViet.Com. All Rights Reserved
    • Mục đích & Chủ trương
    • Tác giả
    • Liên lạc

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

    Go to mobile version