Các hoàng đế Trung Hoa ngày xưa, nếu cướp được các vùng đất ngoài biên cương của họ thì chiếm lấy; nếu không đủ sức thì cũng gom các nước khác vào trong vòng ảnh hưởng của họ để tuyên dương “Thiên Hạ thái bình.” Ông vua ở Trường An …
Đọc thêmChân Văn Đỗ Quý Toàn: Phật tử là người hoằng pháp
Mọi người học trò của Đức Thích Ca đều làm công việc hoằng pháp cả. Chúng ta không thể tưởng tượng có một Phật tử nào lại nghĩ rằng việc mình tu học đạo giải thoát chỉ nhắm cho chính mình được lợi lạc mà thôi. Khi sống theo các …
Đọc thêmChân Văn Đỗ Quý Toàn (Đứng vững ngàn năm): Ý chí tự chủ
Một dân tộc sẽ tự lập thành quốc gia khi mọi người thấy họ có khả năng tách ra, tự quản lý xã hội của mình mà vẫn sống bình an, kinh tế no đủ. Tình trạng đế quốc Trung Hoa khi lên khi xuống, lúc hợp lúc tan tạo …
Đọc thêmChân Văn Đỗ Quý Toàn (Đứng vững ngàn năm): Ý Thức Dân Tộc
“Một cái nghị lực riêng và cái tính chất riêng” mà Lệ Thần Trần Trọng Kim nhắc đến, chúng ta bây giờ gọi là Ý thức Dân tộc. Khái niệm về Ý thức Dân tộc có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau; nhưng nếu dân một nước chưa ý …
Đọc thêmChân Văn Đỗ Quý Toàn (Đứng vững ngàn năm): Từ Văn Lang đến Đại Cồ Việt
Người mình cũng có thể ngạc nhiên. Sau một ngàn năm lệ thuộc, nhờ đâu người Việt vẫn còn là một dân tộc, không bị biến thành người Hán? Nhờ đâu nước Việt vẫn còn sau ngàn năm Bắc thuộc? Người Việt Nam thường tin rằng tổ tiên mình đã …
Đọc thêmNgô Nhân Dụng: Đạo Bụt trong nhân gian
Văn hóa một dân tộc không phải là một thực thể tĩnh và cố định, mà là một quá trình luôn luôn chuyển hóa. Dân Lạc Việt đã giữ được một bản sắc lưu truyền từ đời trước, thể hiện qua phong tục tập quán, tín ngưỡng mà người Lạc …
Đọc thêmChân Văn Đỗ Quý Toàn: Đứng vững không khuỵu chân
Đứng vững không khuỵu chân Trên mảnh đất nghèo khổ Thở hít tận vô cùng Ngây say đóa hồng rợ. – Thanh Tâm Tuyền, Vang vang trời vào xuân Thi sĩ thức dậy trong cái lán tre nằm trong trại K2, vùng Vĩnh Phú, nhìn mặt trời mới lên êm …
Đọc thêm